Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thang Viên (bánh tr...
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:53

1

Bình luận (0)
Phạm Thanh Thu
30 tháng 4 2022 lúc 22:04

Ta có y′=3x2−6x+1y′=3x2−6x+1.

Gọi M(x0;y0)M(x0;y0) là tiếp điểm.

Ta có x0=1x0=1 do đó y0=13−3.12+1−1=−2y0=13−3.12+1−1=−2 ;

y′(1)=3.12−6.1+1=−2y′(1)=3.12−6.1+1=−2.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 11 là y=y′(1)(x−1)+(−2)⇒y=−2x

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc	Hùng
21 tháng 4 2023 lúc 8:23

loading...  

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 5 2021 lúc 21:18

\(f'\left(x\right)=3x^2-6x+1\Rightarrow f'\left(1\right)=-2\)

Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 là:

\(\Delta:y=f'\left(1\right)\left(x-1\right)+f\left(1\right)\Rightarrow y=\left(-2\right)\left(x-1\right)-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Trắc Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 7:09

Ta có y'=3x^2 - 6x +1 

gọi M(x0;y0) là tiếp điểm

Ta có x0 =1 do đó yo =1^3 -3.1^2+1-1=-2

y'(1)=3.1^2-6.1+1=-2

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 là y=y'(1)(x-1)+(-2)=>y=-2x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đình Việt
17 tháng 5 2021 lúc 7:18

Ta có {y}'=3{{x}^{2}}-6x+1.

Gọi M\left( {{x}_{0}};\,{{y}_{0}} \right) là tiếp điểm.

Ta có {{x}_{0}}=1 do đó {{y}_{0}}={{1}^{3}}-{{3.1}^{2}}+1-1=-2 ;

{y}'(1)={{3.1}^{2}}-6.1+1=-2.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 là y=y'\left( 1 \right)\left( x-1 \right)+\left( -2 \right) \Rightarrow y=-2x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 0:22

Chọn A

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Lã Quang Minh
27 tháng 4 2022 lúc 10:19

có:

+) đạo hàm của f(x) = f'(x) = 3x2 

+) phương trình tiếp tuyến là : y= f'(x).(x-x0) + f(x0

=> y = 3x2.(x-1) + 13 + 3 = 3x3 - 3x2 + 4 

 

 

Bình luận (0)
Kiều Bảo Ngọc
27 tháng 4 2022 lúc 11:20

=-=-=--=-=-=--0-=-09876543w3er567890-=-0987654e3wq

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
2 tháng 5 2022 lúc 14:26

loading...  

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 15:10

Ta có: \(f'\left(x\right)=2x-2\Rightarrow f'\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)-2=-4\)

Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M là:

\(y=f'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+f\left(x_0\right)=-4\left(x+1\right)+6=-4x+2\)

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 1:16

Lời giải:

Thay $x=0$ vào điều kiện đề thì $f(1)=0$ hoặc $f(1)=-1$ 

Đạo hàm 2 vế:

$4f(2x+1)f'(2x+1)_{2x+1}=1+3f(1-x)^2f'(1-x)_{1-x}$

Thay $x=0$ vô thì:

$4f(1)f'(1)=1+3f(1)^2f'(1)$

Nếu $f(1)=0$ thì hiển nhiên vô lý

Nếu $f(1)=-1$ thì: $-4f'(1)=1+3f'(1)\Rightarrow f'(1)=\frac{-1}{7}$

PTTT tại $x=1$ có dạng:

$y=f'(1)(x-1)+f(1)=\frac{-1}{7}(x-1)-1=\frac{-x}{7}-\frac{6}{7}$

 

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:48

Ta có: \({\left( {\frac{1}{x}} \right)^\prime } =  - \frac{1}{{{x^2}}}\) nên tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại điểm \(M\) có hệ số góc là: \(f'\left( 1 \right) =  - \frac{1}{{{1^2}}} = 1\)

Phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại điểm \(M\) là: \(y - 1 = 1\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = x\).

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 8 2023 lúc 9:51

a, Hệ số góc của cát tuyến PQ là \(k_{PQ}=\dfrac{f\left(x\right)-f\left(x_0\right)}{x-x_0}\)

b, Khi \(x\rightarrow x_0\) thì vị trí của điểm ​\(Q\left(x;f\left(x\right)\right)\)​ trên đồ thị (C) sẽ tiến gần đến điểm \(P\left(x_0;f\left(x_0\right)\right)\) và khi \(x=x_0\) thì hai điểm này sẽ trùng nhau.

c, Nếu điểm Q di chuyển trên (C) tới điểm P mà \(k_{PQ}\) có giới hạn hữu hạn k thì cát tuyến PQ cũng sẽ tiến đến gần vị trí tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm P. Vì vậy, giới hạn của cát tuyến QP sẽ là đường thẳng tiếp tuyến tại điểm P

Bình luận (0)